Đối tượng áp dụng:
+ Lỗi hệ điều hành OS X + không còn Recovery + không có bà con chị em dùng Mac gần đó chỉ có thể cứu viện bằng Windows OS + không muốn tốn tiền dịch vụ.
+ Không thích hoặc không biết cách tạo máy ảo Mac OS X bằng VMWare / Virtual Box...
+ Không thích hoặc không biết dùng file restore OS X của anh em Hackintosh mà cũng có thể do file restore không hoạt động.
Tải về và cài đặt các công cụ bên dưới:
+ Tải 7-Zip công cụ giải nén file DMG tại đây. Lưu ý: dùng bản 9.20 ổn định, đừng tải beta.
+ Transmac 10.6 full tại đây.
hoặc MacDisk 8 tại đây.
+ Partition Wizard MiniTool tại đây.+ BootDisk Utility tại đây.
Chuẩn bị:
- + Download file Install OS X Yosemite 10.10.app Retail từ Mac Apple Store tại đây( áp dụng được cả 10.8.x và 10.9.x).
- + USB hoặc ổ cứng rời có dung lượng:
- Nếu tạo bộ cài cho 10.8.x hoặc 10.9.x thì chỉ cần 1 x USB 8Gb là đủ.
- Nếu tạo bộ cài cho 10.10.x thì cần 2 x 8Gb ( hoặc 1 x 4Gb + 1 x 8Gb), dùng ổ rời càng tốt.
- *****Lưu ý: Nếu các bạn đã format trắng hết Macbook, nghĩa là trên Macbook không có một hệ điều hành nào cả, các bạn đang dùng một máy khác để tạo. Thì cần 2 x USB 8Gb, vì sao? Vì khi đó bước browser chọn BaseSystem để restore trong Macbook làm gì có tập tin đó để browser( trong clip Macbook mình còn Windows nên lưu file bên Desktop vẫn chọn được), ép buộc file BaseSystem phải nằm trên 1 USB 8Gb khác để restore.
1. Tạo USB hoặc phân vùng mồi( bước 2.1 đến 2.4 trong Video)
1.1 Format USB với BootDisk Utility
1.2 Dùng 7-Zip để mở InstallESD.dmg và extract lấy các file:
1.4 ***Nếu sử dụng USB 16Gb( HDD Box) hoặc tạo bộ cài cho OS X 10.8.x / 10.9.x thì làm bước này. Ngược lại với 2 x USB thì không cần làm.
Trên USB sau khi đã format với BootDisk ở bước 1.1 ta còn một partition Unallocated tầm 6Gb. Các bạn mở Partition Wizard MiniTool và create phân vùng còn lại với tên là USB Install, chuẩn Primary, type FAT32.
2. Restore BaseSystem.dmg lên USB hoặc phân vùng chính( bước 2.6)1.2 Dùng 7-Zip để mở InstallESD.dmg và extract lấy các file:
1.2.1 Mở theo đường dẫn
Giải nén lấy Packages, BaseSystem.dmg, BaseSystem.chunklist
1.2.2 Mở tập tin BaseSystem.dmg vừa giải nén ở 1.2.1 và extract lấy file 3.hfs
1.3 Dùng BootDisk Utility để restore file 3.hfs ở bước 1.2.2 vào phân vùng đã format ở bước 1.1
Mã:
~/InstallESD.dmg/InstallMacOSX.pkg/InstallESD.dmg/3.hfs/OSXInstallOSXInstallESD
1.2.2 Mở tập tin BaseSystem.dmg vừa giải nén ở 1.2.1 và extract lấy file 3.hfs
1.4 ***Nếu sử dụng USB 16Gb( HDD Box) hoặc tạo bộ cài cho OS X 10.8.x / 10.9.x thì làm bước này. Ngược lại với 2 x USB thì không cần làm.
Trên USB sau khi đã format với BootDisk ở bước 1.1 ta còn một partition Unallocated tầm 6Gb. Các bạn mở Partition Wizard MiniTool và create phân vùng còn lại với tên là USB Install, chuẩn Primary, type FAT32.
+ Boot vào USB mồi đã tạo ở bước 1 bằng cách giữ Option key và chọn phân vùng OS X BaseSystem( màu vàng).
+ Dùng Disk Utility để format phân vùng chính có tên USB Install về HFS+. Nếu dùng 2 USB thì cầm USB thứ 2( chính) vào và format tương tự.
+ Chuyên qua tab Restore, tìm đến đường dẫn chứa tập tin BaseSystem.dmg( C:/User/xxx/Desktop/Sources/) ở bước 1.2.1 đã giải né chọn làm Source.
+ Drag USB hoặc phân vùng chính vào Destination. Chọn Restore và xác nhận. Kết thúc bước 2.
Quay trở lại Windows OS, mở TransMac bằng quyền Administator và tìm đường dẫn:
+ /System/Installation/
Xoá alias Packages đi. R-Click chọn Copy Here, sau đó tìm đến đường dẫn chưa thư mục Packages đã giải nén ở bước 1.2.1
Lưu ý: với ai dùng 1 x USB 16Gb( HDD box) thì lúc này trên USB sẽ có 2 phân vùng cùng tên HFS+ Volumes: 1 HFS+ Volumes có dung lượng 1.3Gb và cái còn lại. Các bạn cứ copy Packages vào thử nếu nó báo Not Enought Space... thì ta đổi sang làm với phân vùng HFS+ Volumes còn lại là ok.
+ Quay lại thư mục gốc / vẫn R-Click chọn Copy Here và tìm đến 2 tập tin BaseSystem.chunklist và BaseSystem.dmg được giải nén ở bước 1.2.1 copy vào đây.
Lưu ý: nếu tạo bộ cài cho 10.8.x hoặc 10.9.x thì chỉ cần file BaseSystem.chunklist được copy vào / là được.
Last edited: